Câu 46: Hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của Đạo đức.
Trả lời : Quan niệm về vai trò ,vị chí của đạo đức cách mạng: Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, chúng ta phải đem hết tinh thần và lực lƣợng ra phấn đấu, phải tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng. Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cho thanh niên, đào tạo họ thành những ngƣời kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Đạo đức đƣợc xem xét trên cả hai phƣơng diện lý luận và thực tiễn. Vai trò của đạo đức cách mạng là to lớn, Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của ngƣời cách mạng, cũng giống nhƣ gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Nhƣ đối với con ngƣời, sức có mạnh mới gánh đƣợc nặng và đi đƣợc xa. Ngƣời cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành đƣợc nhiệm vụ cách mạng. Bởi lẽ con đƣờng đi đến độc lập dân tộc và CNXH là con đƣờng dài, đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi ngƣời, mỗi thế hệ và nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy là công việc thƣờng xuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi ngƣời trong xã hội ta. Đạo đức là gốc, là nền tảng vì nó liên quan tới Đảng cầm quyền. Nguy cơ của đảng cầm quyền đó là sự sai lầm về đƣờng lối, suy thoái về đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên. Đảng cầm quyền lãnh đạo xã hội, nếu cán bộ đảng
viên không tu dƣỡng đạo đức thì mặt trái của quyền lực có thể làm tha hoá con ngƣời. Vì thế, Hồ Chí Minh cho rằng “Đảng là đạo đức, là văn minh”. Vai trò của đạo đức còn thể hiện là lòng cao thƣợng của con ngƣời. Mỗi ngƣời có công việc, tài năng, vị trí khác nhau... nhƣng ai giữ đƣợc đạo đức cách mạng thì là ngƣời cao thƣợng. - Các thế hệ ngƣời Việt Nam phấn đấu cho độc lập dân tộc đến với Hồ Chí Minh trƣớc hết là đến với tƣ tƣởng đạo đức của Ngƣời. “Sống, chiến đấu, lao động, học tập theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại” là khẩu hiệu chung của ngƣời Việt Nam - Tƣ tƣởng đạo đức và bản thân đạo đức của Hồ Chí Minh là kết tinh đạo đức của dân tộc, của nhân loại. Hồ Chí Minh là điểm rực sáng về đạo đức đối với thế giới và đối với Việt Nam. Bác nói: “Đối với phƣơng Đông một tấm gƣơng sống còn có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền”. Theo Lênin, “đạo đức là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những ngƣời lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những ngƣời cộng sản.” Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng “là đạo đức, là văn minh”, thì mới hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình. Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lƣơng tâm của dân tộc mình và của thời đại. Trí tuệ là sự hiểu biết đúng đắn về CNMLN, tri thức hiện đại của nhân loại, thực tiễn Việt Nam và thế giới, những quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, những hiểu biết để đƣa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Đạo đức là những phẩm chất mà con ngƣời cần có để tham gia vào cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và CNXH. Muốn làm cách mạng thì con ngƣời cần có tâm trong sáng, đạo đức cao đẹp đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động, với cả dân tộc. Cái tâm ấy phải thể hiện trong các mối quan hệ xã hội hằng ngày với dân, với nƣớc, với đồng chí, đồng nghiệp, với mọi ngƣời chung quanh mình. Phải có tâm, có đức mới giữ đƣợc CNMLN và đƣa chủ nghĩa MLN vào trong cuộc sống.
Hồ Chí Minh cũng quan tâm giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân lao động. Tuỳ theo từng thời kỳ cách mạng mà Ngƣời đề ra những yêu cầu đạo đức sát hợp để mọi ngƣời cùng phấn đấu. Trong cuốn Đƣờng Kách mệnh, bài đầu tiên nói về tƣ cách ngƣời cách mệnh, Hồ Chí Minh đã nêu một quan điểm lớn: phải có cái đức để đi đến cái trí, và khi có trí thì cái đức đảm bảo cho ngƣời cách mạng giữ vững đƣợc chủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, chấp nhận, đi theo. Có đức nhƣng phải có tài, đức và tài quan hệ mật thiết với nhau. Có đức nhƣng phải có tài,hồng và chuyên phải kết hợp, tài càng lớn thì đức càng phải cao, vì đức – tài nhằm phục vụ nhân dân. Đạo đức là gốc, là vũ khí mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và CNXH.
1. Trình bày khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh |
2. Điều kiện lịch sử - xã hội Việt nam và thế giới ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh như thế nào? |
3. Phân tích ảnh hưởng của truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh |
4. Phân tích vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh |
5. Phân tích vai trò của nhân tố chủ quan (các phẩm chất riêng của Người) trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh |
6. Hãy trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. |
7. Dựa trên cơ sở nào để khẳng định đến năm 1930, tư tưởng Hồ Chí Minh đã được hình thành về cơ bản |
8. Hãy nêu phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh? |
10. Hãy kể tên các tác phẩm, bài viết lớn của Hồ Chí Minh |
11. Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. |
12. Chứng minh rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của các dân tộc vừa mang tính cách mạng, khoa học vừa mang tính nhân văn sâu sắc. |
13. Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. |
14. Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. |
15. Vì sao phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta |
16. Không có gì quý hơn độc lập, tự do hay còn có gì quý hơn độc lập tự do? Chứng minh. |
17. Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội |
18. Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội. |
19. Nhận thức của anh (hay chị) về quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của |
20. Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam |
21. Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. |
22. Nêu phương hướng vận dụng và phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. |
23. Bằng kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được liên hệ với cuộc sống của bản thân, hãy phác thảo những nét lớn về cuộc sống trong tương lai của bạn và phương hướng thực hiện. |
24. Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về khối đại đoàn kết dân tộc |
25. Hãy làm rõ những quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? Trong công cuộc đổi mới hiện nay, chúng ta vận dụng và phát triển quan điểm đó như thế nào? |
27. Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác mặt trận trong giai đoạn hiện nay. |
28. Hãy làm rõ quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại? |
29. Hãy phân tích những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại? |
30. Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, được Đảng ta vận dụng và phát triển như thế nào? |
31. Hãy phân tích quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam theo quan điểm của Hồ Chí Minh |
32. Vì sao Hồ Chí Minh lại khẳng định: Đảng là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam tới thắng lợi. |
33. Giải thích quan điểm của Hồ Chí Minh: "Đảng ta là Đảng của giai cấp công nhân đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam". |
34. Hãy phân tích những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Trong bối cảnh hiện nay những vấn đề gì trong công tác xây dựng Đảng đòi hỏi chúng ta cần đặc biệt quan tâm? |
35. Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam phải luôn luôn giữ vững mối quan hệ chặt chẽ với nhân dân? |
36. Vì sao Hồ Chí Minh lại khẳng định: Đảng phải thường xuyên đổi mới, chỉnh đốn ? |
37. Hãy trình bày cơ sở và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân. |
38. Hãy phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước? |
39. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với hợp tác kinh tế quốc tế. |
40. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về việc xác định cơ cấu kinh tế ở nước ta. |
41. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc xác định tốc độ xây dựng và phát triển của nền kinh tế xã hội ở nước ta từ thời kỳ miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. |
42. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc xây dựng kế hoạch quản lý kinh tế. |
43. Vai trò và phẩm chất của người cán bộ quản lý kinh tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh. |
44. Phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế vào sự nghiệp đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay được đặt ra như thế nào? |
45. Vì sao khi xây dựng những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới, Hồ Chí Minh thường sử dụng những khái niệm đạo đức của Nho giáo? |
46. Hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của Đạo đức. |
47. Hãy trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới? ý nghĩa của quan điểm này đối với công cuộc chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu ở nước ta hiện nay? |
48. Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh. |
49. Phân tích khái niệm "con người" trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh. |
50. Lòng thương yêu vô hạn của Hồ Chí Minh đối với con người được thể hiện như thế nào? |
51. Tại sao có thể khẳng định: điểm nổi bật trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là sự khoan dung rộng lớn. |
52. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh: con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng. |
53. Hãy làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất và chức năng văn hoá. |
54. Hãy phân tích các quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của văn hóa. |
55. Hãy làm rõ sự vận dụng và phát triển tư tưởng văn hoá của Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc? |